Skip to main content

12 Courses

Super Admin: Phạm Hồng QuảngSuper Admin: Tống Thị HườngQuản lý học tập: QLHT. La Thanh PhượngPOVH lớp môn: POVH. Nguyễn Đức Chính

Luật Sở hữu trí tuệ

Luật sở hữu trí tuệ bảo vệ các quyền tài sản và nhân thân của các cá nhân, tổ chức liên quan đến tài sản trí tuệ - loại tài sản đặc biệt phát sinh từ hoạt động sáng tạo trong các lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật, khoa học, sản xuất, kinh doanh. Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đã được chứng minh là công cụ đắc lực cho phát triển kinh tế, đặc biệt là nền kinh tế tri thức mà Việt Nam đang hướng đến. Việc công nhận và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhằm khuyến khích hoạt động sáng tạo văn hoá, nghệ thuật, kĩ thuật, đổi mới khoa học, công nghệ, bảo đảm việc phân chia và sử dụng hiệu quả tài sản trí tuệ, hài hoà lợi ích giữa chủ thể sáng tạo, đầu tư và các chủ thể khác trong xã hội.

Đào tạo về sở hữu trí tuệ trong các trường đại học, đặc biệt là khối các trường đào tạo chuyên ngành luật đã trở thành xu hướng tất yếu hiện nay trên thế giới. Môn học luật sở hữu trí tuệ nhằm trang bị cho sinh viên chuyên ngành luật những kiến thức lí luận nền tảng về việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đồng thời tạo cơ sở cho sinh viên hình thành và phát triển các kĩ năng áp dụng pháp luật sở hữu trí tuệ để giải quyết các vấn đề thực tiễn.


Super Admin: Phạm Hồng QuảngSuper Admin: Tống Thị HườngQuản lý học tập: QLHT Nguyễn Thị NguyệtQuản lý học tập: QLHT. Hồ Thị Thùy NgânQuản lý học tập: QLHT. La Thanh PhượngPOVH lớp môn: POVH.Cao Phương Linh

Luật Sở hữu trí tuệ

Luật sở hữu trí tuệ bảo vệ các quyền tài sản và nhân thân của các cá nhân, tổ chức liên quan đến tài sản trí tuệ - loại tài sản đặc biệt phát sinh từ hoạt động sáng tạo trong các lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật, khoa học, sản xuất, kinh doanh. Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đã được chứng minh là công cụ đắc lực cho phát triển kinh tế, đặc biệt là nền kinh tế tri thức mà Việt Nam đang hướng đến. Việc công nhận và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhằm khuyến khích hoạt động sáng tạo văn hoá, nghệ thuật, kĩ thuật, đổi mới khoa học, công nghệ, bảo đảm việc phân chia và sử dụng hiệu quả tài sản trí tuệ, hài hoà lợi ích giữa chủ thể sáng tạo, đầu tư và các chủ thể khác trong xã hội.

Đào tạo về sở hữu trí tuệ trong các trường đại học, đặc biệt là khối các trường đào tạo chuyên ngành luật đã trở thành xu hướng tất yếu hiện nay trên thế giới. Môn học luật sở hữu trí tuệ nhằm trang bị cho sinh viên chuyên ngành luật những kiến thức lí luận nền tảng về việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đồng thời tạo cơ sở cho sinh viên hình thành và phát triển các kĩ năng áp dụng pháp luật sở hữu trí tuệ để giải quyết các vấn đề thực tiễn.


Super Admin: Phạm Hồng QuảngSuper Admin: Tống Thị HườngQuản lý học tập: QLHT Phạm Ngọc HiềnQuản lý học tập: QLHT. Hồ Thị Thùy NgânPOVH lớp môn: POVH. Trần Phương Thảo

Luật Sở hữu trí tuệ

Luật sở hữu trí tuệ bảo vệ các quyền tài sản và nhân thân của các cá nhân, tổ chức liên quan đến tài sản trí tuệ - loại tài sản đặc biệt phát sinh từ hoạt động sáng tạo trong các lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật, khoa học, sản xuất, kinh doanh. Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đã được chứng minh là công cụ đắc lực cho phát triển kinh tế, đặc biệt là nền kinh tế tri thức mà Việt Nam đang hướng đến. Việc công nhận và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhằm khuyến khích hoạt động sáng tạo văn hoá, nghệ thuật, kĩ thuật, đổi mới khoa học, công nghệ, bảo đảm việc phân chia và sử dụng hiệu quả tài sản trí tuệ, hài hoà lợi ích giữa chủ thể sáng tạo, đầu tư và các chủ thể khác trong xã hội.

Đào tạo về sở hữu trí tuệ trong các trường đại học, đặc biệt là khối các trường đào tạo chuyên ngành luật đã trở thành xu hướng tất yếu hiện nay trên thế giới. Môn học luật sở hữu trí tuệ nhằm trang bị cho sinh viên chuyên ngành luật những kiến thức lí luận nền tảng về việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đồng thời tạo cơ sở cho sinh viên hình thành và phát triển các kĩ năng áp dụng pháp luật sở hữu trí tuệ để giải quyết các vấn đề thực tiễn.


Super Admin: Phạm Hồng QuảngSuper Admin: Tống Thị HườngQuản lý học tập: QLHT Nguyễn Thị ThuyếtQuản lý học tập: QLHT. Đặng Hoàng Bảo ChâuQuản lý học tập: QLHT. Nguyễn Thị Mỹ ThaoPOVH lớp môn: POVH. Nguyễn Thị Thu

Luật Sở hữu trí tuệ

Luật sở hữu trí tuệ bảo vệ các quyền tài sản và nhân thân của các cá nhân, tổ chức liên quan đến tài sản trí tuệ - loại tài sản đặc biệt phát sinh từ hoạt động sáng tạo trong các lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật, khoa học, sản xuất, kinh doanh. Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đã được chứng minh là công cụ đắc lực cho phát triển kinh tế, đặc biệt là nền kinh tế tri thức mà Việt Nam đang hướng đến. Việc công nhận và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhằm khuyến khích hoạt động sáng tạo văn hoá, nghệ thuật, kĩ thuật, đổi mới khoa học, công nghệ, bảo đảm việc phân chia và sử dụng hiệu quả tài sản trí tuệ, hài hoà lợi ích giữa chủ thể sáng tạo, đầu tư và các chủ thể khác trong xã hội.

Đào tạo về sở hữu trí tuệ trong các trường đại học, đặc biệt là khối các trường đào tạo chuyên ngành luật đã trở thành xu hướng tất yếu hiện nay trên thế giới. Môn học luật sở hữu trí tuệ nhằm trang bị cho sinh viên chuyên ngành luật những kiến thức lí luận nền tảng về việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đồng thời tạo cơ sở cho sinh viên hình thành và phát triển các kĩ năng áp dụng pháp luật sở hữu trí tuệ để giải quyết các vấn đề thực tiễn.


Quản lý học tập: QLHT Phạm Nhật AnhPOVH lớp môn: POVH. Nguyễn Đức Chính

Luật Sở hữu trí tuệ

Luật sở hữu trí tuệ bảo vệ các quyền tài sản và nhân thân của các cá nhân, tổ chức liên quan đến tài sản trí tuệ - loại tài sản đặc biệt phát sinh từ hoạt động sáng tạo trong các lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật, khoa học, sản xuất, kinh doanh. Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đã được chứng minh là công cụ đắc lực cho phát triển kinh tế, đặc biệt là nền kinh tế tri thức mà Việt Nam đang hướng đến. Việc công nhận và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhằm khuyến khích hoạt động sáng tạo văn hoá, nghệ thuật, kĩ thuật, đổi mới khoa học, công nghệ, bảo đảm việc phân chia và sử dụng hiệu quả tài sản trí tuệ, hài hoà lợi ích giữa chủ thể sáng tạo, đầu tư và các chủ thể khác trong xã hội.

Đào tạo về sở hữu trí tuệ trong các trường đại học, đặc biệt là khối các trường đào tạo chuyên ngành luật đã trở thành xu hướng tất yếu hiện nay trên thế giới. Môn học luật sở hữu trí tuệ nhằm trang bị cho sinh viên chuyên ngành luật những kiến thức lí luận nền tảng về việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đồng thời tạo cơ sở cho sinh viên hình thành và phát triển các kĩ năng áp dụng pháp luật sở hữu trí tuệ để giải quyết các vấn đề thực tiễn.


Quản lý học tập: QLHT. Trần Ngọc Mỹ HuyềnPOVH lớp môn: POVH. Trần Phương Thảo

Luật Sở hữu trí tuệ

Luật sở hữu trí tuệ bảo vệ các quyền tài sản và nhân thân của các cá nhân, tổ chức liên quan đến tài sản trí tuệ - loại tài sản đặc biệt phát sinh từ hoạt động sáng tạo trong các lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật, khoa học, sản xuất, kinh doanh. Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đã được chứng minh là công cụ đắc lực cho phát triển kinh tế, đặc biệt là nền kinh tế tri thức mà Việt Nam đang hướng đến. Việc công nhận và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhằm khuyến khích hoạt động sáng tạo văn hoá, nghệ thuật, kĩ thuật, đổi mới khoa học, công nghệ, bảo đảm việc phân chia và sử dụng hiệu quả tài sản trí tuệ, hài hoà lợi ích giữa chủ thể sáng tạo, đầu tư và các chủ thể khác trong xã hội.

Đào tạo về sở hữu trí tuệ trong các trường đại học, đặc biệt là khối các trường đào tạo chuyên ngành luật đã trở thành xu hướng tất yếu hiện nay trên thế giới. Môn học luật sở hữu trí tuệ nhằm trang bị cho sinh viên chuyên ngành luật những kiến thức lí luận nền tảng về việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đồng thời tạo cơ sở cho sinh viên hình thành và phát triển các kĩ năng áp dụng pháp luật sở hữu trí tuệ để giải quyết các vấn đề thực tiễn.


Quản lý học tập: QLHT Phạm Nhật AnhQuản lý học tập: QLHT. Nguyễn Thị Mỹ ThaoPOVH lớp môn: POVH. Nguyễn Thị Thu

Luật Sở hữu trí tuệ

Luật sở hữu trí tuệ bảo vệ các quyền tài sản và nhân thân của các cá nhân, tổ chức liên quan đến tài sản trí tuệ - loại tài sản đặc biệt phát sinh từ hoạt động sáng tạo trong các lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật, khoa học, sản xuất, kinh doanh. Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đã được chứng minh là công cụ đắc lực cho phát triển kinh tế, đặc biệt là nền kinh tế tri thức mà Việt Nam đang hướng đến. Việc công nhận và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhằm khuyến khích hoạt động sáng tạo văn hoá, nghệ thuật, kĩ thuật, đổi mới khoa học, công nghệ, bảo đảm việc phân chia và sử dụng hiệu quả tài sản trí tuệ, hài hoà lợi ích giữa chủ thể sáng tạo, đầu tư và các chủ thể khác trong xã hội.

Đào tạo về sở hữu trí tuệ trong các trường đại học, đặc biệt là khối các trường đào tạo chuyên ngành luật đã trở thành xu hướng tất yếu hiện nay trên thế giới. Môn học luật sở hữu trí tuệ nhằm trang bị cho sinh viên chuyên ngành luật những kiến thức lí luận nền tảng về việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đồng thời tạo cơ sở cho sinh viên hình thành và phát triển các kĩ năng áp dụng pháp luật sở hữu trí tuệ để giải quyết các vấn đề thực tiễn.


Quản lý học tập: QLHT Nguyễn Thị ThuyếtPOVH lớp môn: POVH. Trần Phương Thảo

Luật Sở hữu trí tuệ

Luật sở hữu trí tuệ bảo vệ các quyền tài sản và nhân thân của các cá nhân, tổ chức liên quan đến tài sản trí tuệ - loại tài sản đặc biệt phát sinh từ hoạt động sáng tạo trong các lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật, khoa học, sản xuất, kinh doanh. Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đã được chứng minh là công cụ đắc lực cho phát triển kinh tế, đặc biệt là nền kinh tế tri thức mà Việt Nam đang hướng đến. Việc công nhận và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhằm khuyến khích hoạt động sáng tạo văn hoá, nghệ thuật, kĩ thuật, đổi mới khoa học, công nghệ, bảo đảm việc phân chia và sử dụng hiệu quả tài sản trí tuệ, hài hoà lợi ích giữa chủ thể sáng tạo, đầu tư và các chủ thể khác trong xã hội.

Đào tạo về sở hữu trí tuệ trong các trường đại học, đặc biệt là khối các trường đào tạo chuyên ngành luật đã trở thành xu hướng tất yếu hiện nay trên thế giới. Môn học luật sở hữu trí tuệ nhằm trang bị cho sinh viên chuyên ngành luật những kiến thức lí luận nền tảng về việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đồng thời tạo cơ sở cho sinh viên hình thành và phát triển các kĩ năng áp dụng pháp luật sở hữu trí tuệ để giải quyết các vấn đề thực tiễn.


Quản lý học tập: QLHT Nguyễn Thị ThuyếtQuản lý học tập: QLHT. Nguyễn Thị Mỹ ThaoPOVH lớp môn: POVH. Trần Minh Quang

Luật Sở hữu trí tuệ

Luật sở hữu trí tuệ bảo vệ các quyền tài sản và nhân thân của các cá nhân, tổ chức liên quan đến tài sản trí tuệ - loại tài sản đặc biệt phát sinh từ hoạt động sáng tạo trong các lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật, khoa học, sản xuất, kinh doanh. Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đã được chứng minh là công cụ đắc lực cho phát triển kinh tế, đặc biệt là nền kinh tế tri thức mà Việt Nam đang hướng đến. Việc công nhận và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhằm khuyến khích hoạt động sáng tạo văn hoá, nghệ thuật, kĩ thuật, đổi mới khoa học, công nghệ, bảo đảm việc phân chia và sử dụng hiệu quả tài sản trí tuệ, hài hoà lợi ích giữa chủ thể sáng tạo, đầu tư và các chủ thể khác trong xã hội.

Đào tạo về sở hữu trí tuệ trong các trường đại học, đặc biệt là khối các trường đào tạo chuyên ngành luật đã trở thành xu hướng tất yếu hiện nay trên thế giới. Môn học luật sở hữu trí tuệ nhằm trang bị cho sinh viên chuyên ngành luật những kiến thức lí luận nền tảng về việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đồng thời tạo cơ sở cho sinh viên hình thành và phát triển các kĩ năng áp dụng pháp luật sở hữu trí tuệ để giải quyết các vấn đề thực tiễn.


Quản lý học tập: QLHT Nguyễn Thị ThuyếtPOVH lớp môn: POVH. Trần Minh Quang

Luật Sở hữu trí tuệ

Luật sở hữu trí tuệ bảo vệ các quyền tài sản và nhân thân của các cá nhân, tổ chức liên quan đến tài sản trí tuệ - loại tài sản đặc biệt phát sinh từ hoạt động sáng tạo trong các lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật, khoa học, sản xuất, kinh doanh. Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đã được chứng minh là công cụ đắc lực cho phát triển kinh tế, đặc biệt là nền kinh tế tri thức mà Việt Nam đang hướng đến. Việc công nhận và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhằm khuyến khích hoạt động sáng tạo văn hoá, nghệ thuật, kĩ thuật, đổi mới khoa học, công nghệ, bảo đảm việc phân chia và sử dụng hiệu quả tài sản trí tuệ, hài hoà lợi ích giữa chủ thể sáng tạo, đầu tư và các chủ thể khác trong xã hội.

Đào tạo về sở hữu trí tuệ trong các trường đại học, đặc biệt là khối các trường đào tạo chuyên ngành luật đã trở thành xu hướng tất yếu hiện nay trên thế giới. Môn học luật sở hữu trí tuệ nhằm trang bị cho sinh viên chuyên ngành luật những kiến thức lí luận nền tảng về việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đồng thời tạo cơ sở cho sinh viên hình thành và phát triển các kĩ năng áp dụng pháp luật sở hữu trí tuệ để giải quyết các vấn đề thực tiễn.


Quản lý học tập: QLHT. Đặng Hoàng Bảo ChâuQuản lý học tập: QLHT.Nguyễn Thị ThúyPOVH lớp môn: POVH. Nguyễn Hải Nguyên

Luật Sở hữu trí tuệ

Luật sở hữu trí tuệ bảo vệ các quyền tài sản và nhân thân của các cá nhân, tổ chức liên quan đến tài sản trí tuệ - loại tài sản đặc biệt phát sinh từ hoạt động sáng tạo trong các lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật, khoa học, sản xuất, kinh doanh. Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đã được chứng minh là công cụ đắc lực cho phát triển kinh tế, đặc biệt là nền kinh tế tri thức mà Việt Nam đang hướng đến. Việc công nhận và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhằm khuyến khích hoạt động sáng tạo văn hoá, nghệ thuật, kĩ thuật, đổi mới khoa học, công nghệ, bảo đảm việc phân chia và sử dụng hiệu quả tài sản trí tuệ, hài hoà lợi ích giữa chủ thể sáng tạo, đầu tư và các chủ thể khác trong xã hội.

Đào tạo về sở hữu trí tuệ trong các trường đại học, đặc biệt là khối các trường đào tạo chuyên ngành luật đã trở thành xu hướng tất yếu hiện nay trên thế giới. Môn học luật sở hữu trí tuệ nhằm trang bị cho sinh viên chuyên ngành luật những kiến thức lí luận nền tảng về việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đồng thời tạo cơ sở cho sinh viên hình thành và phát triển các kĩ năng áp dụng pháp luật sở hữu trí tuệ để giải quyết các vấn đề thực tiễn.


POVH lớp môn: POVH. Nguyễn Đức ChínhPOVH lớp môn: POVH.Phan Quốc Hùng

Luật Sở hữu trí tuệ

Luật sở hữu trí tuệ bảo vệ các quyền tài sản và nhân thân của các cá nhân, tổ chức liên quan đến tài sản trí tuệ - loại tài sản đặc biệt phát sinh từ hoạt động sáng tạo trong các lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật, khoa học, sản xuất, kinh doanh. Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đã được chứng minh là công cụ đắc lực cho phát triển kinh tế, đặc biệt là nền kinh tế tri thức mà Việt Nam đang hướng đến. Việc công nhận và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhằm khuyến khích hoạt động sáng tạo văn hoá, nghệ thuật, kĩ thuật, đổi mới khoa học, công nghệ, bảo đảm việc phân chia và sử dụng hiệu quả tài sản trí tuệ, hài hoà lợi ích giữa chủ thể sáng tạo, đầu tư và các chủ thể khác trong xã hội.

Đào tạo về sở hữu trí tuệ trong các trường đại học, đặc biệt là khối các trường đào tạo chuyên ngành luật đã trở thành xu hướng tất yếu hiện nay trên thế giới. Môn học luật sở hữu trí tuệ nhằm trang bị cho sinh viên chuyên ngành luật những kiến thức lí luận nền tảng về việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đồng thời tạo cơ sở cho sinh viên hình thành và phát triển các kĩ năng áp dụng pháp luật sở hữu trí tuệ để giải quyết các vấn đề thực tiễn.